Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý chẳng kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.
Bệnh giang mai là một trong số những bệnh lây truyền qua đường tình dục đáng sợ, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Nếu không được chăm sóc y tế kịp thời, giang mai có thể gây tổn thương lên nhiều cơ quan như cơ quan sinh dục, da, hạch, xương khớp, tim mạch, thần kinh. Cùng tìm hiểu để nhận biết và phòng ngừa bệnh giang mai.
Diễn biến của giang mai rất khó lường và có thể gây nhầm lẫn với các bệnh khác nên nó còn được gọi là “kẻ giả mạo vĩ đại”. Nếu không được điều trị, giang mai kéo dài nhiều năm và diễn biến qua các giai đoạn.
Bạn đang có những thắc mắc thầm kín không biết chia sẻ cùng ai?
Trò chuyện ngay với các bác sĩ chuyên khoa của Đắk Lắk
➢ Giang mai thời kỳ I
Giang mai thời kì I hay giang mai nguyên phát đặc trưng bằng “săng giang mai” đơn độc.
Xoắn khuẩn giang mai rất di động nên dễ dàng xâm nhập vào niêm mạc. Sau thời kì ủ bệnh khoảng 21 ngày, tại vị trí vi khuẩn xâm nhập xuất hiện săng giang mai. Săng giang mai điển hình có hình tròn hay bầu dục; bờ rõ, hơi gồ cao; không đau; đáy sạch màu đỏ; nền cứng. Săng giang mai thường đi kèm với hạch. Hạch xuất hiện sau săng, thường ở vùng bẹn cùng bên, chắc, di động và không đau.
➢ Giang mai thời kỳ II
Biểu hiện của giang mai thời kì II thương tổn dạng phát ban hay sẩn màu đỏ, nâu xuất hiện ở cả ở da và niêm mạc. Nốt phát ban của giang mai thời kì II có thể lan rộng và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác, nhưng đặc biệt là ban xuất hiện cả ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Phát ban các sẩn màu đỏ hoặc nâu đa dạng, nhiều kích cỡ, thường đối xứng và không đau. Ngoài ra còn có thể có các triệu chứng khác như nổi hạch, sốt, đau đầu, sụt cân, đau cơ và rụng tóc.
Giang mai là gì? Dấu hiệu bệnh giang mai
➢ Giang mai thời kỳ III
Nếu không được điều trị, bệnh sẽ đi vào giai đoạn III - Giang mai tiềm ẩn: Giang mai tiềm ẩn có thể kéo dài rất lâu, với đặc trưng là các xét nghiệm huyết thanh giang mai dương tính cho dù bệnh không biểu hiện bất kì triệu chứng hay dấu hiệu nào. Các triệu chứng vẫn có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Có khoảng 25% bệnh nhân giang mai tiềm ẩn muộn chuyển sang giai đoạn giang mai thời kì III, giai đoạn di chứng nặng của bệnh giang mai.
➢ Giang mai thời kỳ IV
Giang mai thời kì IV có thể kéo dài 10 đến 30 năm và có thể ảnh hưởng tới nhiều hệ cơ quan. Biểu hiện chính của giang mai thời kì III là giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và gôm giang mai. Gôm giang mai là những sang thương dạng hạt, hoại tử nặng nề, thương tổn có thể tìm thấy ở xương khớp, tim mạch, thần kinh, mắt và tai.
Giang mai thần kinh có thể xảy ra ở bất kì giai đoạn nào của nhiễm trùng , thậm chí ở những tháng đầu. Biểu hiện cấp của các triệu chứng thần kinh bao gồm rối loạn tri giác, viêm màng não, đột quỵ, suy chức năng các dây thần kinh sọ như nhìn mờ, giảm thính lực. Ở những giai đoạn trễ hơn có thể có ảnh hưởng đến tủy sống.
Hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline 026 2629 8888
Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí để đặt hẹn ngay bây giờ!
Một trong những cơ sở chuyên khám chữa bệnh xã hội uy tín hiện nay được đánh giá cao đó là Phòng khám Bệnh Xã Hội Đắk Lắk (233-235 Ngô Quyền, Phường Tân An, Thành Phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk). Tại đây có rất nhiều bệnh nhân đã khám và điều trị thành công bệnh giang mai với những phương pháp tiên tiến.
Tùy thuộc vào kết quả và giai đoạn bệnh, bác sĩ sẽ chọn phác đồ kháng sinh phù hợp để điều trị giang mai. Cụ thể:
❖ Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh
Cách chữa bệnh giang mai chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt xoắn khuẩn Treponema pallidum với những công dụng như giảm sưng đau, tiêu viêm, diệt virus, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn chặn bệnh phát triển,…
Hiện có nhiều loại kháng sinh tiêu diệt được xoắn khuẩn giang mai. Kháng sinh được bác sĩ kê đơn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe người bệnh và giai đoạn phát triển nặng hay nhẹ của bệnh.
Các phương pháp trị bệnh giang mai - chữa giang mai hiệu quả tại Phòng Khám Đắk Lắk
❖ Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào
Là một phương pháp điều trị bệnh giang mai kết hợp giữa thuốc và biện pháp vật lý trị liệu. Với sự hỗ trợ của liệu pháp cân bằng miễn dịch, thuốc kháng sinh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn.
Đồng thời, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch, từ đó các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể vốn bị tổn thương nhanh chóng được phục hồi.
➥ Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng gọi đến Hotline Hotline 026 2629 8888, hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp vào BẢNG TƯ VẤN để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.
Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.
Thời gian làm việc
Địa chỉ: 233-235 Ngô Quyền, Phường Tân An, Thành Phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk
Điện thoại:
026 2629 8888Thời gian làm việc: từ 08h00 - 18h00